- Có khát vọng trở thành nhà quản lý, xây dựng đội ngũ
- Tố chất với nghề quản lý/ quản trị
- Tố chất Nghệ thuật: có năng khiếu quản trị
- Tố chất về nền tảng khoa học: Ai cũng có thể học được, nhưng không học thì không quản lý được
- Thực tế: Rất nhiều người học giỏi quản trị, nhưng rất ít người trở thành nhà quản trị giỏi
- Kiến thức nghề nghiệp
- Hiểu được mình đang là ai? Mình đang làm gì? Mình sẽ phải như thế nào?
- Kiến thức chuyên môn trong công việc đang đảm trách
- Biết về khoa học liên quan đến năng lực quản trị
- Chiến lược công ty | Hiện thực hóa mục tiêu bộ phận
- Hệ thống quản lý công ty | Thiết lập hệ thống quả lý bộ phận
- Văn hóa công ty | Triển khai VHDN xuống bộ phận
- Quản lý và lãnh đạo đội ngũ nhân viên
- Kỹ năng quản trị bổ trợ
- Kinh nghiệm nghề nghiệp
- Có Đạo nghề
- Có Đạo sống
Đào tạo quản lý cấp trung, là một khoản đầu tư cho tương lai. Nhưng đây là một khoản đầu tư rủi ro về mặt con người. Với những kinh nghiệm bản thân, mình take note thêm và điểm sau:
- Nhân sự có năng lực, phát triển nhanh hơn tốc độ phát triển của tổ chức, mâu thuẩn kiến thức đã được học và thực tại
- Nhân sự học giỏi quản trị, nhưng quản trị không “đủ” giỏi. Mình từng chứng kiến nhiều bạn/anh chị học các khóa middle manager, vẫn loay hoay
- Cấp quản trị lựa chọn sai người – không phù hợp